Tổng hợp file iso windows 7 windows 10 vultr siêu nhẹ bản gốc sạch Windows Server 2016 , Windows Server 2019 Windows Server 2022 vultr

Tổng hợp file iso windows 7 windows 10 vultr siêu nhẹ bản gốc sạch – Windows Server 2016 , Windows Server 2019 Windows Server 2022 vultr
Link tải file iso tất cả các phiên bản ở :  https://tb.rg-adguard.net/public.php Hoặc
Windows Server 2012 :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Windows_Server_2012_R2x64.ISO

Windows Server 2016 :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Windows_Server_2016.ISO

Windows Server 2019 :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Windows_Server_2019.iso

Windows 10 x64 bản đầy đủ :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Windows%20×64.iso

Windows 10 x86 bản đầy đủ ( 32bit ) :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Windows%20×86.iso

Windows 10 ltsc 32bit ( bản rút gọn – nhẹ ) :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Win10_ltsc_x86FRE_en-us.iso

Windows 10 ltsc 64bit ( bản rút gọn – nhẹ ) :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Win10_ltsc_x64FRE_en-us.iso

Windows Server 2022 Preview : ( chưa có VirtIO Drivers )
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Windows_Server_2022.iso

Windows 11 64bit ( bản chính thức 05/10/2021 ) :
https://drive2.minhhungtsbd.workers.dev/0:/Windows11.iso

Quy trình cài đặt VPS Windows 7 Pro 32 bit

Bước 1:  Cách upload file ISO

Chọn Servers -> ISO -> Add ISO fileiso Các bạn tìm file ISO  và dán link vào ở url như hình Sau khi xin xong link các bạn paste thẳng lên Vultr cái đường dẫn các bạn xin được. (Lưu ý: không phải tải file về rồi mới upload lên nhé) Quá trình upload thường diễn ra 5-10 phút cho đến khi Status của file ISO báo Available thì lúc đó mới thành công.

Bước 2: Các bước Deploy VPS

1) Chọn Location ở Singapore (Chọn ở đây vì đường truyền quốc tế đi Singapore là gần so với Việt Nam giúp bạn việc remote VPS với tốc độ nhanh hơn.)

Server Location

2) Server Type: Chọn Custom ISO -> Windows 7 Pro 32bit đã upload ở Bước 1

Server Type

3) Server Size: Gói 5$/tháng (768 MB RAM, 1 CPU và 1000 Bandwidth)

Update 11/11/2018: Hiện tại đang có gói $2.5 (Gói này không có IP4 nên sẽ không dùng được) và $3.5. Mình khuyên các bạn vẫn cứ nên sử dụng gói $5 này, vì các gói nhỏ hơn ram quá thấp sẽ không đủ điều kiện để chạy các phần mềm trên VPS. Server Size

4) Additional Features: Mình thường bỏ qua bước này

Additional Features

5) Server Hostname & Label: chọn tên mà bạn muốn cho dễ nhớ ( Ví dụ: VPS Tool, VPS LongtailPro…)

Server Hostname & Label

6) Deploy Now!

Bước 3: Chờ VPS được tạo xong cho đến khi hiện Status Running.

Status Running

Bước 4: Vào VPS bạn vừa tạo chọn View The Console trên màn hình hoặc lựa chọn theo mũi tên như trên hình ảnh phía dưới.

View The Console Và sau đó sẽ hiện lên bảng điều khiển và bạn chờ đợi nó cho đến khi như trên hình ảnh: manhinhcaidat

Bước 5: Cài đặt Windows 7 Pro 32 bit

Ở đây các bạn cứ nhấn Next và chọn Install nextmanhinhcaidat Chấp nhận giấy phép và tiếp tục Next giayphep Chọn Custom (Advanced) custom Chọn Load Driver -> Browse -> CD Driver -> VirtiO -> OK sẽ xuất hiện như hình ở dưới 3 driver, bạn lựa chọn hết cả 3 cái nhé. Và Next virtiodriver Tiếp tục Next disk Và chờ đợi Windows được cài đặt cho đến khi xuất hiện như hình bên dưới và đặt username của bạn và Next usernamevps1   Thiết lập Password cho VPS (tùy thuộc vào bạn muốn đặt Password là gì nhé, mình khuyên nên đặt Password chứa các kí tự đặc biệt như @#$ chẳng hạn, để không bị hack VPS nhé) tiếp tục Next: passwordvps Tiếp theo bạn sẽ gặp bảng và bắt nhập Key của Windows 7 nhé. Nhưng tạm thời cứ skip sang, mình sẽ hướng dẫn bạn cách Active Windows 7 Pro 32 bit  ở phần sau. productkey Chọn Ask me later ở bước tiếp theo ask-me-later Hiện ra bảng thiết lập đồng hồ cho Windows bạn cứ tiếp tục Next Tiếp theo là chọn Location:  Chọn Public network publicnetwork

Bước 6: Chuột phải -> Personalize -> Change Desktop Icon và chọn như hình -> Apply và OK

desktopicon   Tiếp theo màn hình desktop sẽ xuất hiện các Icon đã chọn (Computer, User’s Files, Control Panel) Nhấp chuột phải vào icon Computer -> Properties -> Remote Settings  và lựa chọn như hình phía dưới -> sau đó Apply và OK (Khi thiết lập như hình xong bạn sẽ Remote VPS được trực tiếp qua thông qua Laptop/PC mà bạn đang dùng với Remote Desktop Connection mà không  cần đến tài khoản Vultr để điều khiển nữa). Remote Settings  
Related Posts
Leave a Reply

Your email address will not be published.Required fields are marked *